Greg Knowler, Biên tập viên cao cấp Châu ÂuNgày 17/8/2023 11:25 sáng Múi giờ miền Đông
Articles reproduced by permission of Journal of Commerce.
Greg Knowler, Biên tập viên cao cấp Châu Âu
Ngày 17/8/2023 11:25 sáng Múi giờ miền Đông
Articles reproduced by permission of Journal of Commerce.

Cho đến nay không có mấy dấu hiệu khẩn cấp giữa các hãng vận tải về việc giảm lượng công suất lớn hơn. Thông báo từ các hãng vận tải cho thấy trên các tuyến Châu Á-Bắc Âu, 2.7% công suất khả dụng sẽ bị huỷ vào tháng 9 và 6.2% vào tháng 10, trong khi trên các tuyến Châu Á-Địa Trung Hải, 5.5% sẽ bị cắt giảm vào tháng 9 và 5.8% vào tháng 10, theo Phân tích hàng hải Sea-Intelligence.
Nhưng Markus Panhauser, phó chủ tịch cấp cao phụ trách vận tải đường biển Châu Âu của DHL Global Forwarding, cho biết họ đang chuẩn bị cho sự gia tăng các chuyến đi không có hàng hóa trong quý cuối cùng của năm.
Panhauser nói trên Tạp chí Thương mại hôm thứ Năm: “Chúng tôi dự đoán sẽ có sự gián đoạn giá cước nhất định sau Tuần lễ Vàng [lễ của Trung Quốc vào tuần đầu tiên của tháng 10] hoặc liên quan đến các biện pháp đối phó mạnh mẽ với tình trạng huỷ chuyến lớn”.
Tuy nhiên, ông cho biết các hãng vận tải không muốn cung cấp thông tin huỷ chuyến sớm cho thị trường.
“Chúng tôi đang yêu cầu kế hoạch huỷ chuyến của họ, nhưng họ không sẵn sàng chia sẻ quá nhiều thông tin.” ông nói “Tất cả chỉ là một thông báo ngắn gọn với các liên minh.”

Nguồn tin giấu tên cho biết: “Chúng tôi dự tính chắc chắn rằng các liên minh sẽ sớm bắt đầu một chương trình huỷ chuyến rộng rãi với mục đích ngăn chặn xu hướng giảm giá và ổn định thị trường”. Ông nói thêm rằng công suất được cung cấp trong những tuần tới sẽ được thúc đẩy nhờ việc bàn giao các tàu lớn mới và tính ổn định của lịch trình đang được cải thiện dần. Cung vượt cầu Công suất đặt hàng toàn cầu chiếm gần 30% đội tàu đang hoạt động với hơn 7 triệu TEU, Drewry ước tính công suất 2.5 triệu TEU sẽ được giao vào cuối năm nay và 3 triệu TEU vào năm 2024.
Giám đốc điều hành Hapag-Lloyd Rolf Habben Jansen cho biết trong cuộc họp báo cáo tài chính nửa đầu năm với các nhà phân tích vào tuần trước rằng ông dự kiến nguồn cung sẽ vượt cầu trong 18 tháng tới. Các nhà phân tích dự đoán nhu cầu toàn cầu năm nay sẽ tăng 2% trong khi nguồn cung tăng 4%; vào năm 2024, họ nhận thấy công suất sẽ tăng 7% so với mức tăng trưởng nhu cầu 3%.

Liên minh 2M của Maersk và Mediterranean Shipping Co. đã bổ sung hai tàu lớn vào tuyến AE6/Lion từ Châu Á đến Bắc Âu vào đầu tháng Sáu. Theo Alphaliner, việc tăng công suất là một phần của chương trình để giảm tốc độ trên tất cả tám tuyến Á-Âu của liên minh nhằm giảm chi phí nhiên liệu và lượng khí thải, tăng độ tin cậy và gộp thêm trọng tải “megamax”.
Sử dụng 13 tàu do MSC khai thác có sức tải từ 19,400 đến 24,300 TEU, tuyến khứ hồi sẽ kéo dài thêm hai tuần đến 13 tuần.
“Tôi có thể xác nhận rằng công suất được cung cấp trong những tuần tới cao hơn đáng kể so với một năm trước,” hãng giao nhận vận tải Châu Âu nói trên Tạp chí Thương mại. “Điều này chủ yếu được thúc đẩy bởi việc giao các tàu mới với công suất hơn 23,000 TEU và tính ổn định của lịch trình đang được cải thiện.”
Trên các tuyến Châu Á-Bắc Âu, tính ổn định của lịch trình đạt 70% trong tháng 6 so với 29.8% cùng tháng năm ngoái, trong khi tỷ lệ hoạt động đúng giờ trên các tuyến châu Á-Địa Trung Hải là 55.5%, tăng từ 38.8%, theo dữ liệu từ Phân tích hàng hải Sea-Intelligence.
Mặc dù có sự tăng công suất đáng kể trên tuyến Á-Âu, Panhauser cho biết hệ số tải vẫn ở mức cao trên các tuyến thương mại hướng Tây.
“Chúng tôi thậm chí còn phải đối mặt với việc luân chuyển [hàng hóa] do không gian trống không nhất quán ở một số cảng bốc hàng nhất định.” ông nói “Châu Á-Địa Trung Hải được sử dụng hiệu quả một cách đáng ngạc nhiên và giá cước đang tăng cao.”
Giá giao ngay từ Bắc Á đến Anh tăng 11% trong tuần qua lên 1,400 USD/FEU, trong khi Bắc Á đến Địa Trung Hải vẫn ổn định ở mức 2,067 USD/FEU, theo Platts, một công ty chị em của Tạp chí Thương mại thuộc S&P Global.
Bài viết gốc
Forwarders warn of substantial Q4 rise in Asia-Europe blank sailings

So far there is little sign of urgency among carriers to withdraw greater amounts of capacity. Announcements from carriers show that on Asia-North Europe, 2.7% of available capacity will be blanked in September and 6.2% in October, while on Asia-Mediterranean routes 5.5% is set to be cut in September and 5.8% in October, according to Sea-Intelligence Maritime Analysis.
But Markus Panhauser, senior vice president for ocean freight/Europe at DHL Global Forwarding, said they were preparing for a ramp-up in void sailings through the last quarter of the year.
“We expect a certain rate disruption after Golden Week [the Chinese holiday in the first week of October] or connected strong countermeasures with massive blankings,” Panhauser told the Journal of Commerce Thursday.
However, he said carriers were reluctant to provide early blanking information to the market.
“We are asking for their blanking plans, but they are not willing to share too much information,” he said. “It is all done on short notice with the alliances.”

“We definitely estimate that the alliances will start an extensive blank sailing program soon with the aim to stop the downtrend of rate level and stabilize the market,” the source, who did not want to be identified, said. He added that the offered capacity in the coming weeks was being driven up by the delivery of new megaships and steadily improving schedule reliability. Supply outpacing demand The global order book capacity is close to 30% of the active fleet at more than 7 million TEUs, with Drewry estimating 2.5 million TEUs of capacity will be delivered by the end of this year and three million TEUs in 2024.
Hapag-Lloyd CEO Rolf Habben Jansen said in a first-half earnings call with analysts last week that he expected supply to outpace demand for the next 18 months. Analysts predict global demand this year will grow 2% while supply will increase 4%; in 2024, they see capacity rising 7% against 3% growth in demand.

The 2M Alliance of Maersk and Mediterranean Shipping Co. added two megaships to the AE6/Lion service from Asia to North Europe in early June. The upsizing of capacity is part of a program to reduce speed on all eight of the alliance’s Asia-Europe loops to lower bunker costs and emissions, improve reliability and absorb extra “megamax” tonnage, according to Alphaliner.
Using 13 MSC-operated ships ranging from 19,400 to 24,300 TEUs in capacity, the round-trip service will be extended by two weeks to 13 weeks.
“I can confirm that the offered capacity in the coming weeks is considerably higher than a year ago,” the European forwarder told the Journal of Commerce. “It is mainly driven by the delivery of 23,000-plus-TEU new vessels and also improved schedule reliability.”
On Asia-North Europe routes, schedule reliability reached 70% in June compared with 29.8% in the same month last year, while Asia-Mediterranean on-time performance was 55.5%, up from 38.8%, according to data from Sea-Intelligence Maritime Analysis.
Despite the substantial capacity injection on Asia-Europe, Panhauser said load factors remained high on the westbound trade lanes.
“We even face [cargo] rollings due to the inconsistent space availability in certain loading ports,” he said. “Asia-Mediterranean is surprisingly well-utilized, and rates are holding up.”
Spot rates from North Asia to the UK increased 11% in the past week to $1,400 per FEU, while North Asia to the Mediterranean remained flat at $2,067/FEU, according to Platts, a sister company of the Journal of Commerce within S&P Global.