skip to main text

Tin tức toàn cầu Đàm phán về nguồn nhân lực trải dài khắp các bến cảng Bắc Mỹ

Ngày đăng kíMAR 30, 2023

Mark Szakonyi, Executive EditorMar 15, 2023, 2:15 PM EDT
Articles reproduced by permission of Journal of Commerce.

Mark Szakonyi, Executive Editor
Mar 15, 2023, 2:15 PM EDT
Articles reproduced by permission of Journal of Commerce.

Đàm phán về nguồn nhân lực trải dài khắp các bến cảng Bắc Mỹ Vận chuyển container tại Bắc Mỹ sẽ không thể thông suốt nếu không có đủ lượng lao động cần thiết. Ảnh: PedkoAnton / Shutterstock.com

Nếu không có bất kỳ thay đổi nào thì các cuộc đàm phán về hợp đồng mới giữa sáu liên đoàn công nhân cảng và những chủ doanh nghiệp sẽ diễn ra khắp Bờ Tây Bắc Mỹ và Bờ Đông nước Mỹ và vùng Vịnh vào nửa cuối năm nay.

Đây không phải là một âm mưu gây sức ép lên các chủ doanh nghiệp bến cảng vì các liên đoàn đều trao đổi một cách riêng rẽ và thời điểm các hợp đồng hết hạn cũng hoàn toàn là ngẫu nhiên. Trước kia cũng hiếm khi các liên đoàn lao động dọc Bắc Mỹ phối hợp với nhau để gây sức ép. Tuy nhiên, khi các cuộc đàm phán diễn ra đồng loạt trên khắp Bắc Mỹ như thế này cũng khiến các chủ hàng phải lo lắng. Việc vận chuyển bằng container tại Bắc Mỹ không thể diễn ra thông suốt nếu có thiếu hụt về nguồn lao động.

Với phạm vi hoạt động từ Seattle đến Nam California, Liên đoàn lao động Bến cảng và Kho bãi quốc tế (ILWU) đã tổ chức các cuộc đàm phán chính thức với các doanh nghiệp trong hơn 10 tháng nay. Hai bên đã đưa ra một tuyên bố chung vào cuối tháng hai để xác nhận rằng vẫn đang trong quá trình đàm phán và "hy vọng" sẽ sớm đạt được thỏa thuận, nhưng điều này không thể khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu an tâm khi họ đang thảo luận các hợp đồng dịch vụ hàng năm với các nhà vận chuyển xuyên Thái Bình Dương.

Điều này làm cho một lượng lớn hàng hóa đã “chảy máu” khỏi bờ Tây nước Mỹ kể cả khi hầu như không có sự gián đoạn giữa các lần đàm phán. Đầu tháng hai, cả hai bên đã đồng ý tạm thời dừng tranh chấp tài phán liên quan tới Bến cảng số 5 tại Seattle. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ khi nào Ủy ban Quan hệ lao động quốc gia sẽ ra phán quyết về vấn đề giữa ILWU và Hiệp hội thợ máy quốc tế (IAM).

Trong khi đó, các nhân viên văn phòng tại cảng Los Angeles và Long Beach cũng đang thỏa thuận về hợp đồng sáu năm sắp hết hạn vào cuối tháng sáu năm nay. Stephen Berry, người đàm phán chính của Hiệp hội doanh nghiệp Cảng Los Angeles-Long Beach, đã nói với Tạp chí Thương mại JOC rằng các cuộc đàm phán giữa Đơn vị Văn phòng 63 Địa phương của ILWU và các doanh nghiệp có thể sẽ không kết thúc cho đến khi những công nhân cảng bờ Tây đạt được thỏa thuận. Cơ hội cho phía Đông Khi các cuộc đàm phán của ILWU kéo dài, Hiệp hội công nhân cảng quốc tế (ILA) nhận thấy cơ hội làm việc cho các chủ doanh nghiệp ở bờ Đông và vùng Vịnh để đạt được một thỏa thuận mới có thời hạn 6 năm trước khi hợp đồng hiện tại hết hạn vào cuối tháng 9 năm 2024. Tuy nhiên theo một số nguồn tin thì các cuộc đàm phán tại cấp địa phương và toàn bờ biển đã bị tạm dừng và không có cuộc thảo luận chính thức nào được lên kế hoạch trong thời gian tới.

Mặc dù vậy, Harold Daggett, chủ tịch ILA, đã bày tỏ sự tin tưởng vào việc sớm hoàn thành đàm phán hợp đồng với Liên minh Hàng hải Hoa Kỳ trong năm 2024, tương tự như những gì hiệp hội đã làm vào năm 2018, nhưng những yêu cầu về tiền lương có thể trì hoãn việc này. Ở cấp địa phương, người lao động tại các bến cảng cũng đang xem xét các chính sách chặt chẽ hơn về việc vắng mặt. Sự trì hoãn này có thể kéo dài nhiều năm và dẫn đến luồng hàng hóa di chuyển ra khỏi Bờ Tây do nguồn lao động không ổn định, cùng với đó thì cơ sở hạ tầng dọc Bờ Đông và vùng Vịnh cũng được cải thiện nhiều.

Thời gian có thể đứng về phía ILA, vì ILWU hoặc IAM có thể sẽ kháng cáo bất kỳ quyết định nào từ phán quyết của NLRB về quyền tài phán tại Bến cảng số 5. Điều đó có thể buộc các phiên tòa phải kéo dài trong nhiều tháng, nếu không muốn nói là nhiều năm. Bên kia biên giới 최Tại British Columbia, các cuộc đàm phán giữa ILWU Canada và các chủ doanh nghiệp tại cảng Vancouver và Prince Rupert cũng vừa mới bắt đầu. Khi các cuộc đàm phán chính thức được khởi động vào đầu tháng 3, mức lương mà hai bên đưa ra vẫn còn cách nhau rất xa. Dựa trên thời gian trao đổi của các hợp đồng trước đây, lần này có thể mất từ 16 đến 18 tháng để đạt được sự thống nhất giữa các bên.

Nỗi lo sợ của việc tự động hóa đang bao trùm các cuộc đàm phán do việc dự tính đưa tự động hóa vào một bến cảng cỡ lớn ở Vancouver. Bởi vì một phần của hợp đồng hiện tại sẽ hết hạn vào cuối tháng nên công đoàn và các chủ doanh nghiệp đã đồng ý thành lập một ủy ban để giải quyết vấn đề tự động hóa mới, một giải pháp sau cuộc đình công kéo dài 48 giờ vào mùa xuân năm 2019 từ phía các chủ doanh nghiệp.

Mức độ căng thẳng đang tăng lên do các chủ doanh nghiệp vẫn chưa kích hoạt ủy ban, và việc có thể triển khai dự án tự động hóa Robert Banks Terminal 2 trị giá 3 tỷ đô la. Để đối phó với những lo ngại của người lao động, Cơ quan quản lý cảng Vancouver Fraser cho biết nhà điều hành của bến cảng mới sẽ xác định mức độ tự động hóa sẽ được áp dụng nếu có.

Tại Montreal, cảng container lớn thứ hai của Canada, các chủ doanh nghiệp và công nhân cảng cũng khó để kịp đưa ra một hợp đồng mới thay thế hợp đồng hiện tại sẽ hết hạn vào cuối năm nay. Thỏa thuận hiện tại — buộc phải thực hiện thông qua trọng tài liên bang vào cuối năm 2022 — chỉ còn thời hạn một năm nữa, do hợp đồng trước đó hết hạn vào cuối năm 2018 và hợp đồng mới có hiệu lực hồi tố.

Liên đoàn Công chức Canada (Canadian Union of Public Employees) muốn giảm thời gian làm việc xuống còn dưới 19 ngày thay vì 21 ngày như hiện tại. Các chủ doanh nghiệp cũng cho rằng một thỏa thuận kéo dài ít nhất 5 năm sẽ giúp tái lập nguồn lao động ổn định cho các nhà xuất nhập khẩu không phụ thuộc vào Montreal. Sự bất mãn của liên đoàn đã dẫn đến một loạt các vụ đình công vào mùa hè năm 2020.

Trong khi đó, người lao động và chủ doanh nghiệp tại Halifax đang thương lượng một hợp đồng mới để thay thế hợp đồng ba năm hết hạn vào cuối năm 2020. Đại dịch COVID-19 và các quy định mới từ chính quyền liên bang Canada liên quan đến số giờ làm việc không nghỉ đã làm trì hoãn các buổi đối thoại giữa chủ doanh nghiệp và hội đồng đại diện cho công nhân xếp dỡ, giám định viên và công nhân sửa chữa thiết bị. Kể từ đó, cả hai bên đã mời văn phòng hòa giải liên bang tham gia vào quá trình hòa giải kéo dài đến giữa tháng Tư. Từ cuối những năm 1970 tới nay đã không có cuộc đình công nào tại Halifax.

Cùng lúc này, mặc dù mức tăng khá thấp nhưng tới tận cuối năm 2025 thì hợp đồng với cảng Saint John mới hết hạn.

Báo cáo này có sự đóng góp của phó tổng biên tập Michael Angell và biên tập viên cao cấp Bill Mongelluzzo
· Contact Mark Szakonyi at mark.szakonyi@spglobal.com and follow him on Twitter: @markszakonyi.

Bài viết gốc

North American longshore labor talks span coast to coast

North American longshore labor talks span coast to coast Containerized trade in and out of North America cannot flow without unionized port workers. Photo credit: PedkoAnton / Shutterstock.com

By the second half of the year, barring any negotiating breakthroughs, there will be six port worker unions in contract talks with waterfront employers, their turf stretching across the North American West Coast and US East and Gulf coasts.

There’s no grand labor conspiracy in the works, as the unions negotiate separately; longshore labor unions in North America have little history of coordinating to enhance their leverage, and the timing of the various contract expirations is purely coincidental. Yet, the rare occurrence, in which longshore labor talks across North America are taking place either simultaneously or nearly so, is enough to make shippers nervous, or at least wary. Containerized trade in and out of North America cannot flow without unionized port workers.

With a remit of Seattle to Southern California, the International Longshore and Warehouse Union (ILWU) has been in formal talks with employers for more than 10 months. A joint statement in late February confirming both sides were negotiating and “hopeful” for a deal soon failed to give importers the assurance they were looking for as they hash out annual service contracts with trans-Pacific carriers.

That spells more bleeding of cargo away from the US West Coast, even if disruption during contract talks has been minimal. In early February, both sides agreed to temporarily set aside a jurisdictional dispute involving Terminal 5 in Seattle. However, it’s unclear when the National Labor Relations Board will rule on the matter between the ILWU and the International Association of Machinists (IAM).

Separately, clerical workers at the ports of Los Angeles and Long Beach are negotiating to replace a six-year contract expiring at the end of June. Talks between the ILWU’s Local 63 Office Clerical Unit and employers likely won’t conclude until the West Coast longshore workers have a deal, Stephen Berry, lead negotiator for the Los Angeles-Long Beach Harbor Employers Association, told the Journal of Commerce. An eastern window With ILWU negotiations dragging on, the International Longshoremen’s Association (ILA) sees an opportunity to work with East and Gulf coast employers to hammer out a new six-year deal ahead of the current contract’s expiration at the end of September 2024. But talks at the local and coastwide level have been paused, and no formal discussions are scheduled in the near term, according to sources familiar with negotiations.

Even so, ILA President Harold Daggett has expressed confidence in swiftly negotiating a 2024 contract with the US Maritime Alliance, similar to what the union did in 2018, but wage demands could delay an early settlement. At the local level, longshore and maritime employees are said to be looking into stricter policies regarding absenteeism. A multiyear deal could help solidify cargo shifting away from the US West Coast due to labor uncertainty there coupled with improved infrastructure along the East and Gulf coasts.

Time might be on the ILA’s side, given that the ILWU or IAM will likely appeal any decision from the anticipated NLRB ruling on jurisdiction at Terminal 5. That could tie up the courts for months, if not years. Across the border In British Columbia, negotiations between ILWU Canada and employers at the ports of Vancouver and Prince Rupert have just begun. In beginning formal talks in early March, both sides were still far apart on wages, according to two sources familiar with discussions. Based on past contract cycles, it could take 16 to 18 months to hammer out a deal.

The shadow of automation hangs over the talks due to the potential for automation at a planned mega terminal in Vancouver. As part of the existing contract deal that expires at the end of the month, the union and employers agreed to create a committee to address new automation, a salve following a 48-hour lockout in the spring of 2019 by employers.

But employers never activated the committee, and the prospect of automation at the $3 billion Robert Banks Terminal 2 seems to already have hit a nerve. In response to labor concerns, the Vancouver Fraser Port Authority said the new terminal’s operator would ultimately determine the level in which automation would be sought, if at all.

At Montreal, Canada’s second-busiest container port, employers and port workers will be under pressure to begin negotiating a new contract to replace the existing one expiring at the end of this year. The existing deal — forced into place via federal arbitration at the end of 2022 — has just one year left, given that the prior contract expired at the end of 2018 and the new one is retroactive.

The Canadian Union of Public Employees wants to be on call fewer than every 19 out of 21 days. Employers say a deal lasting at least five years would help reestablish labor certainty for importers and exporters not dependent on Montreal. Displeasure on the part of the union resulted in a series of strikes in the summer of 2020.

Labor and employers at Halifax, meanwhile, have been negotiating a contract to replace the three-year deal that originally expired at the end of 2020. The COVID-19 pandemic and new rules from the Canadian federal government pertaining to hours of work without rest have slowed talks between employers and a council representing the three locals covering longshore, checkers, and gear repair maintenance workers, according to source close to discussions. Both sides have since invited federal mediation with the conciliation process extended to mid-April. Halifax’s last strike was in the late 1970s.

The contract for Port of Saint of John, meanwhile, which is enjoying growing volumes from a relatively low level, doesn't expire until the end of 2025.

Associate Editor Michael Angell and Senior Editor Bill Mongelluzzo contributed to this report.
· Contact Mark Szakonyi at mark.szakonyi@spglobal.com and follow him on Twitter: @markszakonyi.